Lịch sử học thuyết kinh tế | Adam Smith – Cha Đẻ Của Lý Thuyết “Bàn Tay Vô Hình” Và “Kinh Tế Thị Trường”

23

Lịch sử học thuyết kinh tế đang là nội dung được rất nhiều bạn đọc tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Điểm Tốt xin mang đến các bạn nội dung Lịch sử học thuyết kinh tế | Adam Smith – Cha Đẻ Của Lý Thuyết “Bàn Tay Vô Hình” Và “Kinh Tế Thị Trường” thông qua video và nội dung dưới đây:



Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay

Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay

Adam Smith – Cha Đẻ Của Lý Thuyết “Bàn Tay Vô Hình” Và “Kinh Tế Thị Trường”

Nói đến nền kinh tế thị trường, chúng ta không thể bỏ quên cái tên Adam Smith nhà kinh tế học và triết gia người Scotland có đóng góp quan trọng nhất cho học thuyết kinh tế này. Nếu có nghiên cứu về tài chỉnh, chắc hẳn bạn đã từng một lần nghe qua thuật ngữ “Bàn tay vô hình”. Đó chính là khái niệm được Adam, Smith tạo ra và đề cập trong tác phẩm “Sự giàu có của các quốc gia” hay có tên khác là “Của cải của các quốc gia” mà tầm ảnh hưởng của nó vĩ đại tương đương với bản tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ.

Nguồn: vietsciences.free.fr, phantichkinhte123.wordpress.com, tapchitaichinh.vn, tuoitre.vn, hanhtrinhlapchividai.com, saga.vn

Tag: Lịch sử học thuyết kinh tế, Adam Smith – Cha Đẻ Của Lý Thuyết “Bàn Tay Vô Hình” Và “Kinh Tế Thị Trường”, Adam Smith, Cha Đẻ Của Lý Thuyết “Bàn Tay Vô Hình”, tiểu sử adam smith, adam smith là ai, nhà kinh tế học adam smith, người thành công, nguoi thanh cong, tiểu sử người thành công, bài học thành công, bài học kinh doanh, người nổi tiếng, tiểu sử, tiểu sử doanh nhân, tiểu sử tỷ phú, kiến thức đầu tư, kiến thức kinh tế, kinh tế vĩ mô, kiến thức kinh doanh

Cảm ơn các bạn đã theo dõi chủ đề Lịch sử học thuyết kinh tế | Adam Smith – Cha Đẻ Của Lý Thuyết “Bàn Tay Vô Hình” Và “Kinh Tế Thị Trường”. Điểm Tốt hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay bình luận xuống phía dưới.

Xem thêm: https://lienminh247.club/category/thuc-hanh

23 Comments

  1. Mình hoàn toàn ko đồng ý với lý thuyết kinh tế của Adam Smith trong thời đại hiện nay .Kinh tế thị trường tự do bản chất của nó là thúc đẩy động lực sản xuất,tạo ra sự cạnh tranh ,làm cho nền kinh tế tăng trưởng dựa trên lợi ích cá nhân . Từ lợi ích , các cá nhân sẽ cạnh tranh với nhau tạo ra một xã hội tốt đẹp hơn . Bản chất của tăng trưởng kinh tế là tạo ra nhiều hàng hóa dịch vụ để tăng của cải của quốc gia đó lên . Từ đó người dân hưởng lợi . Sự cạnh tranh sẽ giữ giúp cho người dân mua được nhiều hàng hóa , giúp đời sống tăng lên . Từ lợi ích của mỗi người sẽ thúc đẩy một động lực riêng . Tổng hợp các động lực sẽ đưa xã hội phát triển . Nhưng adam ko nhìn nhận ra . Của cải của quốc gia đó sẽ làm cho 1 nhóm ít người giàu lên nhờ vơ vét rất nhiều của cải ,và 1 nhóm người khác có ít của cải .Mà ko có cách nào làm cho của cải được phân chia đều . Từ đó dẫn tới bất bình đẳng thu nhập mà bất bình đẳng thu nhập là nguyên nhân sâu xa của bất ổn xã hội , bất ổn chính trị ,…Vì vậy kinh tế thị trường tự do ko màu hồng như Adam nghĩ . Thay vào đó , lý thuyết kinh tế mới hiện nay đó là áp dụng kinh tế thị trường , cũng có tính chất y hệt như kinh tế thị trường tự do , nhưng thêm vào đó là có sự điều tiết của nhà nước . Nhà nước sẽ dùng các công cụ của mik để kiến tạo để kinh tế pt, cũng như làm giảm bất bình đẳng , phân chia lại của cải cho đều nhờ những doanh nghiệp nhà nước .Những nhóm người nghèo sẽ được chuyển tiền từ người giàu sang bằng thuế và lợi nhuận của các công ty nhà nước .Từ đó họ sẽ hưởng phúc lợi từ chính phủ.Đó là cách các nước Bắc Âu đang làm . Và nhà nước cũng sẽ đóng vai trò điều tiết , chèo lái kinh tế theo những mục tiêu đề ra ,giải quyết những khó khăn thách thức của nền kinh tế . Đây mới chính là mô hình ưu việt .Vừa phát huy mặt tốt của kinh tế thị trường tự do. Vừa khắc phục mặt tối của nó . Nhưng ko phải nước nào cx có thể làm kiểu đó , vì nguồn lực nhà nước của mỗi nước khác nhau . Cần phải có nhà nước mạnh , kiểm soát ,quản lý được nền kinh tế mới được .

    Reply
  2. Lý thuyết kinh tế viết bởi nhà kinh tế thì bao giờ cũng ăn đứt lý thuyết kinh tế viết bởi bọn chính trị(chính xác là luật sư). Vậy nên 3 cái tượng của ai đó nó kéo đổ bắn sập đi cũng là đúng. Can thiệp vào lý luận của Mác Ăng-ghen để bẻ lái tư tưởng có lợi cho lập luận chính trị của mình, làm suy yếu và tụt hậu nền kinh tế của hàng chục quốc gia Đông Âu và châu Á, kéo theo tư tưởng độc tôn chính trị và phân cực thế giới, khiến cho 2 trục của thế giới luôn rơi vào tình thế căng thẳng và không thể hàn gắn. Thứ gì đi ngược lại với tự nhiên thì kiểu gì cũng bị xóa bỏ, vấn đề là sẽ nhanh và tàn khốc hay là chậm và nhẹ nhàng mà thôi.

    Reply

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *