Phật học từ xa đang là từ khóa được rất nhiều bạn tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Điểm Tốt xin mang đến các bạn nội dung Phật học từ xa | HỌC PHẬT Qua Khóa Học Hệ Đào Tạo Từ Xa | TT. Thích Nhật Từ thông qua clip và khóa học dưới đây:
Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay
Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay
HỌC PHẬT Qua Khóa Học Hệ Đào Tạo Từ Xa TT. Thích Nhật Từ trả lời các câu hỏi tại chùa Giác Ngộ, ngày 28-04-2020 …
Tag: Phật học từ xa, [vid_tags]
Cảm ơn các bạn đã theo dõi chủ đề Phật học từ xa | HỌC PHẬT Qua Khóa Học Hệ Đào Tạo Từ Xa | TT. Thích Nhật Từ. Điểm Tốt hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay comment xuống phía dưới.
Xem thêm: https://lienminh247.club/category/luyen-tap
Bạch Thầy! Con xin mạn phép nói điều này, nếu có phật ý Quý Thầy hay Quý vị Phật tử, xin hãy bỏ qua cho. Con không có ý bất kính với vị nào cả, con nói ý kiến của mình với tất cả tâm thanh tịnh và lòng tôn kính Đức Thế Tôn. Thưa quý vị, Các Tổ có dạy: "Học mà không tu là cái đãy đựng sách, tu mà không học là tu mù". Hiện nay, nhiều vị cứ nghĩ muốn thành tựu thì phải học nhiều, "đa văn" như Ngài Ananda mới tốt. Vậy cũng đúng nhưng đâu cần nhất thiết phải cần Thạc sĩ hay Tiến sĩ gắn lên trên người, chẳng phải có nó thì thiên hạ sẽ nghe ta nói, sẽ tôn kính ta. Dù có mù chữ như Ngài Huệ Năng hay trí kém như Ngài Culanpanthaka đi nữa, nhưng đức hạnh sáng ngời vẫn được người đời tôn kính. Đức Phật từng dạy Pháp của Ngài thuyết giống như ngón tay chỉ mặt trăng, chúng ta nương theo để thấy mặt trăng. Ngài cũng dạy: Pháp của Ngài như chiếc bè đưa ta qua sông, chúng ta hãy dùng nó qua sông, chớ phải để chúng ta đem nó đi thờ, đem nó đội lên đầu. Con ngu muội, kém trí, con không nhớ đã đọc đâu đó, có lẽ trong Kinh Di Giáo, Đức Phật từng dạy: "Các con thực hành theo pháp của ta dạy chính là tôn kính ta rồi".
Và con đã nghe đâu đó, Đức Thế Tôn Ngài dạy vị Brahmin đang ngâm mình dưới dòng Ganges lạnh lẽo để rửa tội. Ngài dạy rằng: "Dù có đọc qua bao nhiêu quyển sách, dù thuộc lòng bao nhiêu nội dung đi nữa. Thực ra, chúng chẳng là gì cả."
Chúng ta học những lời dạy của Đức Phật để làm gì vậy? Thầy tổ đã dạy con rằng, Văn để Tư, Tư để Tu, Tu đơn giản chính là sửa.
Trong Milinda-Panha, Vua Menandros I có hỏi Na-già-tê-na Bhikkhu rằng ai xuất gia cũng có sứ mạnh tìm cầu thoát khổ?
Ngài trả lời rằng: Cứu cánh Sa-môn hạnh là vậy nhưng thực tế có 7 hạng người xuất gia:
1. Người trốn luật vua, phép nước.
2. Người xuất gia để gần gũi giới giàu sang, phú quý.
3. Người xuất gia để tìm cầu quyền hành tại một ngôi chùa hay lãnh đạo đồ chúng.
4. Người thất nghiệp tìm miếng cơm, manh áo.
5. Người cô thế trốn tránh kẻ thù.
6. Người mang công mắc nợ.
7. Người sợ luân hồi, sinh tử, muốn chấm dứt luân hồi, phiền não.
Vì vậy, mục đích cuối cùng mà Đức Phật muốn hàng Đệ tử chúng ta làm là hành theo giáo pháp của Ngài để trừ dần, trừ dần mừng, giận, buồn, vui, thương, ghét, muốn đạt đến "đối cảnh vô tâm". Dù tại gia hay xuất gia hãy tu tập như hạng người thứ 7 chứ không phải cái đãi đựng sách.
Nếu người nói nhiều kinh,
Không hành trì phóng dật,
Như kẻ chăn bò người,
Không phần sa-môn hạnh.
Dầu nói ít kinh điển,
Nhưng hành pháp tùy pháp,
Từ bỏ tham, sân, si,
Tỉnh giác, tâm giải thoát,
Không chấp thủ hai đời,
Dự phần Sa-môn hạnh.
Pháp cú số 19 & 20
🙏🙏🙏
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật 🙏🏼🙏🏼🙏🏼🌹🌹🌹
A di đà phật, con xin Chào quý thầy, chúc quý thầy thân tâm thường an lạc